Binance Square

Hacker

532,723 vues
232 mentions
EyeOnChain
--
🚨 BREAKING: $27M Hack Hits #BigONE Exchange – #Hacker Swaps Assets Across Chains The #BigONE exchange has reportedly been hacked, with over $27 million in assets stolen and swiftly converted across major tokens: 💸 Swapped into: 120 $BTC (~$14.15M) 23.316M $TRX (~$7.01M) 1,272 #ETH (~$4M) 2,625 $SOL (~$428K) 🕵️‍♂️ Involved Wallets: BTC: bc1qwxm53zya6cuflxhcxy84t4c4wrmgrwqzd07jxm TRX: TCAfB8jHbJ56xwmfwKwWEs8HLRjbC2GfHG ETH: 0x0A360bD648EB86613961a2AA41dC1610c5305F4F SOL: 7RWHQ7ujSFwokAPkAhHTdiPxRF2LmqrvgYEqDiAjLxdH Authorities and on-chain sleuths are actively tracking the hacker’s movements. Stay alert — more details could emerge soon. #BigONEexploited
🚨 BREAKING: $27M Hack Hits #BigONE Exchange – #Hacker Swaps Assets Across Chains
The #BigONE exchange has reportedly been hacked, with over $27 million in assets stolen and swiftly converted across major tokens:
💸 Swapped into:
120 $BTC (~$14.15M)
23.316M $TRX (~$7.01M)
1,272 #ETH (~$4M)
2,625 $SOL (~$428K)
🕵️‍♂️ Involved Wallets:
BTC: bc1qwxm53zya6cuflxhcxy84t4c4wrmgrwqzd07jxm
TRX: TCAfB8jHbJ56xwmfwKwWEs8HLRjbC2GfHG
ETH: 0x0A360bD648EB86613961a2AA41dC1610c5305F4F
SOL: 7RWHQ7ujSFwokAPkAhHTdiPxRF2LmqrvgYEqDiAjLxdH
Authorities and on-chain sleuths are actively tracking the hacker’s movements. Stay alert — more details could emerge soon.
#BigONEexploited
🚨 عاجل: اختراق بقيمة 27 مليون دولار أمريكي يصيب منصة #BigONE - #Hacker يتبادل الأصول عبر السلاسل أفادت التقارير بتعرض منصة #BigONE للاختراق، حيث سُرقت أصول تزيد عن 27 مليون دولار أمريكي، وتم تحويلها بسرعة إلى رموز رئيسية: 💸 تم التبادل إلى: 120 $BTC (حوالي 14.15 مليون دولار أمريكي) 23.316 مليون $TRX TRX (حوالي 7.01 مليون دولار أمريكي) 1,272 #ETH (حوالي 4 ملايين دولار أمريكي) 2,625 $SOL SOL (حوالي 428 ألف دولار أمريكي)
🚨 عاجل: اختراق بقيمة 27 مليون دولار أمريكي يصيب منصة #BigONE - #Hacker يتبادل الأصول عبر السلاسل
أفادت التقارير بتعرض منصة #BigONE للاختراق، حيث سُرقت أصول تزيد عن 27 مليون دولار أمريكي، وتم تحويلها بسرعة إلى رموز رئيسية:
💸 تم التبادل إلى:
120 $BTC (حوالي 14.15 مليون دولار أمريكي)
23.316 مليون $TRX TRX (حوالي 7.01 مليون دولار أمريكي)
1,272 #ETH (حوالي 4 ملايين دولار أمريكي)
2,625 $SOL SOL (حوالي 428 ألف دولار أمريكي)
Sàn BigONE bị tấn công ví nóng, thiệt hại hơn 27 triệu USD và cam kết hoàn trả 100% Vào ngày 16/7, sàn giao dịch tiền điện tử BigONE (Seychelles) xác nhận đã bị tấn công bảo mật nghiêm trọng, gây thiệt hại hơn 27 triệu USD dưới dạng nhiều tài sản khác nhau như $BTC , $ETH , $SOL , USDT, SHIB, CELR... Theo SlowMist, đây là một cuộc tấn công chuỗi cung ứng, kẻ tấn công đã can thiệp vào logic hoạt động của máy chủ mà không cần lấy private key. Cam kết bồi thường và những lo ngại từ cộng đồng #BigONE khẳng định toàn bộ private key ví của sàn vẫn an toàn và đã chặn đứng thiệt hại. Sàn cam kết hoàn trả 100% thiệt hại cho người dùng thông qua quỹ dự phòng và vay thêm bên ngoài để bổ sung thanh khoản. Dịch vụ nạp và giao dịch sẽ được mở lại sớm, còn rút tiền sẽ mở sau khi nâng cấp bảo mật. Tuy nhiên, thám tử on-chain ZachXBT bày tỏ sự không mấy thông cảm, cho rằng BigONE lâu nay đã xử lý khối lượng lớn từ các phi vụ lừa đảo như "romance scam" hoặc "pig butchering". Vụ việc này đánh dấu một vụ hack sàn quy mô lớn tiếp theo trong năm 2025, nâng tổng giá trị crypto bị hack từ đầu năm vượt ngưỡng 2,1 tỷ USD. #Hacker {future}(BTCUSDT) {spot}(BNBUSDT) {spot}(SHIBUSDT)
Sàn BigONE bị tấn công ví nóng, thiệt hại hơn 27 triệu USD và cam kết hoàn trả 100%

Vào ngày 16/7, sàn giao dịch tiền điện tử BigONE (Seychelles) xác nhận đã bị tấn công bảo mật nghiêm trọng, gây thiệt hại hơn 27 triệu USD dưới dạng nhiều tài sản khác nhau như $BTC , $ETH , $SOL , USDT, SHIB, CELR... Theo SlowMist, đây là một cuộc tấn công chuỗi cung ứng, kẻ tấn công đã can thiệp vào logic hoạt động của máy chủ mà không cần lấy private key.

Cam kết bồi thường và những lo ngại từ cộng đồng

#BigONE khẳng định toàn bộ private key ví của sàn vẫn an toàn và đã chặn đứng thiệt hại. Sàn cam kết hoàn trả 100% thiệt hại cho người dùng thông qua quỹ dự phòng và vay thêm bên ngoài để bổ sung thanh khoản. Dịch vụ nạp và giao dịch sẽ được mở lại sớm, còn rút tiền sẽ mở sau khi nâng cấp bảo mật.
Tuy nhiên, thám tử on-chain ZachXBT bày tỏ sự không mấy thông cảm, cho rằng BigONE lâu nay đã xử lý khối lượng lớn từ các phi vụ lừa đảo như "romance scam" hoặc "pig butchering". Vụ việc này đánh dấu một vụ hack sàn quy mô lớn tiếp theo trong năm 2025, nâng tổng giá trị crypto bị hack từ đầu năm vượt ngưỡng 2,1 tỷ USD. #Hacker

Hacker Tấn Công GMX Trả Lại $40 Triệu, Giữ $5 Triệu “Ẩn Mình” Qua Tornado Cash Sàn giao dịch phi tập trung $GMX vừa trải qua vụ tấn công bằng re-entrancy khiến hơn $40 triệu tiền điện tử bị đánh cắp. Tuy nhiên, hacker bất ngờ quay đầu “đóng vai mũ trắng”, trả lại phần lớn tài sản cho GMX. Cụ thể, kẻ tấn công đã hoàn trả $40.5 triệu, trong đó có 10,000 Ethereum, cho ví bảo mật của GMX sau khi đồng ý với “khoản thưởng 10%” mà sàn đề xuất, đổi lại sàn sẽ không truy cứu pháp lý. Đáng chú ý, #Hacker vẫn giữ lại $5 triệu Ethereum và đã chuyển số này qua Tornado Cash — công cụ trộn coin từng bị Mỹ gắn cờ vì giúp che giấu dòng tiền bất hợp pháp. Theo #gmx , vụ hack khai thác lỗ hổng trong GLP pool của sàn trên Arbitrum, cho phép hacker thao túng giá GLP token rồi rút Bitcoin, Ethereum với giá ảo cao. Đây là chiêu re-entrancy vốn từng gây ra thảm họa DAO hack năm 2016. Mặc dù giá token GMX tăng 16% trong 24 giờ qua, đạt $12.24 (theo CoinGecko), nhưng vẫn giảm nhẹ 6% trong tuần. Vụ việc một lần nữa gióng hồi chuông cảnh báo về lỗ hổng bảo mật mà nhiều dự án crypto vẫn dễ dàng mắc phải. Đầu tư vào tiền điện tử tiềm ẩn rủi ro cao do biến động giá mạnh. {future}(BTCUSDT) {spot}(BNBUSDT) {future}(GMXUSDT)
Hacker Tấn Công GMX Trả Lại $40 Triệu, Giữ $5 Triệu “Ẩn Mình” Qua Tornado Cash

Sàn giao dịch phi tập trung $GMX vừa trải qua vụ tấn công bằng re-entrancy khiến hơn $40 triệu tiền điện tử bị đánh cắp. Tuy nhiên, hacker bất ngờ quay đầu “đóng vai mũ trắng”, trả lại phần lớn tài sản cho GMX.

Cụ thể, kẻ tấn công đã hoàn trả $40.5 triệu, trong đó có 10,000 Ethereum, cho ví bảo mật của GMX sau khi đồng ý với “khoản thưởng 10%” mà sàn đề xuất, đổi lại sàn sẽ không truy cứu pháp lý. Đáng chú ý, #Hacker vẫn giữ lại $5 triệu Ethereum và đã chuyển số này qua Tornado Cash — công cụ trộn coin từng bị Mỹ gắn cờ vì giúp che giấu dòng tiền bất hợp pháp.

Theo #gmx , vụ hack khai thác lỗ hổng trong GLP pool của sàn trên Arbitrum, cho phép hacker thao túng giá GLP token rồi rút Bitcoin, Ethereum với giá ảo cao. Đây là chiêu re-entrancy vốn từng gây ra thảm họa DAO hack năm 2016.

Mặc dù giá token GMX tăng 16% trong 24 giờ qua, đạt $12.24 (theo CoinGecko), nhưng vẫn giảm nhẹ 6% trong tuần. Vụ việc một lần nữa gióng hồi chuông cảnh báo về lỗ hổng bảo mật mà nhiều dự án crypto vẫn dễ dàng mắc phải.

Đầu tư vào tiền điện tử tiềm ẩn rủi ro cao do biến động giá mạnh.


12 Năm Tù Cho Hacker Ăn Trộm $20 Triệu Crypto Qua SIM Swap! Một hacker nổi tiếng ở #Newyork tên Nicholas Truglia vừa bị kết án lại 12 năm tù vì không chịu trả lại 20 triệu USD cho nạn nhân Michael Terpin, người từng bị Truglia đánh cắp crypto qua chiêu SIM Swap vào năm 2018. ⏱️ Ban đầu, Truglia chỉ bị phạt 18 tháng tù và được thả sớm với điều kiện phải hoàn trả số tiền. Nhưng thay vì làm đúng cam kết, hắn tiếp tục tiêu tiền, mua hàng xa xỉ và chuyển tài sản để trốn nợ. 🎥 Bằng chứng quan trọng khiến Truglia bị phạt nặng lần này là một video tại tòa, trong đó hắn tự tin khoe rằng crypto của hắn không ai tịch thu được kể cả khi ngồi tù 10 năm. Kết quả, giờ hắn sẽ biết “10 năm tù thật sự là thế nào”, theo lời nạn nhân Terpin. 🔑 Vụ án được xem là bước ngoặt cho ngành pháp lý Mỹ khi xử lý các vụ hack và lừa đảo crypto. Tội phạm SIM Swap đang giảm nhưng vẫn là mối đe dọa lớn: FBI ghi nhận các vụ lừa đảo kiểu này đã gây thiệt hại hơn 25 triệu USD chỉ trong năm ngoái. 📌 SIM Swap là thủ đoạn lừa nhân viên viễn thông để chiếm số điện thoại, rồi đánh cắp mã OTP đăng nhập ví crypto và tài khoản email. ⚠️ Đây là bài học đắt giá cho những ai coi thường luật pháp và sức mạnh công lý trong kỷ nguyên crypto. #Hacker {future}(BTCUSDT) {spot}(BNBUSDT)
12 Năm Tù Cho Hacker Ăn Trộm $20 Triệu Crypto Qua SIM Swap!

Một hacker nổi tiếng ở #Newyork tên Nicholas Truglia vừa bị kết án lại 12 năm tù vì không chịu trả lại 20 triệu USD cho nạn nhân Michael Terpin, người từng bị Truglia đánh cắp crypto qua chiêu SIM Swap vào năm 2018.

⏱️ Ban đầu, Truglia chỉ bị phạt 18 tháng tù và được thả sớm với điều kiện phải hoàn trả số tiền. Nhưng thay vì làm đúng cam kết, hắn tiếp tục tiêu tiền, mua hàng xa xỉ và chuyển tài sản để trốn nợ.

🎥 Bằng chứng quan trọng khiến Truglia bị phạt nặng lần này là một video tại tòa, trong đó hắn tự tin khoe rằng crypto của hắn không ai tịch thu được kể cả khi ngồi tù 10 năm. Kết quả, giờ hắn sẽ biết “10 năm tù thật sự là thế nào”, theo lời nạn nhân Terpin.

🔑 Vụ án được xem là bước ngoặt cho ngành pháp lý Mỹ khi xử lý các vụ hack và lừa đảo crypto. Tội phạm SIM Swap đang giảm nhưng vẫn là mối đe dọa lớn: FBI ghi nhận các vụ lừa đảo kiểu này đã gây thiệt hại hơn 25 triệu USD chỉ trong năm ngoái.

📌 SIM Swap là thủ đoạn lừa nhân viên viễn thông để chiếm số điện thoại, rồi đánh cắp mã OTP đăng nhập ví crypto và tài khoản email.

⚠️ Đây là bài học đắt giá cho những ai coi thường luật pháp và sức mạnh công lý trong kỷ nguyên crypto. #Hacker
GMX Negotiates with Hacker: Recovers 70% of Funds and Reopens Ethical Debate📅 July 11, 2025 | Singapore In an unexpected twist that has the entire DeFi ecosystem talking, GMX, one of the most popular decentralized trading protocols, announced that it has managed to recover almost 70% of the funds stolen after an exploit suffered last week. The key? A direct negotiation with the hacker, who agreed to return millions of dollars in exchange for an "official reward." The news, which was confirmed on forums like X (formerly Twitter) and on official community channels, has sparked an intense debate: is it ethical to pay an attacker to recover money? For many, it's a ransom disguised as a "bug bounty"; for others, it's a necessary evil to protect thousands of users and prevent the protocol from going bust. Meanwhile, the price of the GMX token surged 4% in just a few hours after the agreement was announced. It all started just a week ago, when GMX users detected suspicious activity in some liquidity pools. The feared events were soon confirmed: a hacker had exploited a vulnerability in one of the protocol's smart contracts, draining nearly $12 million USD** in several linked transactions, using bridges and mixers to make it difficult to trace. The community immediately mobilized. Developers paused certain features, released emergency updates, and launched a public offering: "If you return the funds, you'll keep a portion as a reward and there will be no formal complaint." This strategy—controversial but increasingly common in DeFi—aims to resolve exploits without costly litigation or the threat of losing everything. According to statements posted on Discord by one of the core developers, the hacker agreed to keep 30% of the original loot as a "bug bounty," returning the remainder to GMX's treasury. This move prevented a liquidity crisis that could have spread to other interconnected protocols. The case quickly divided opinions: is crime rewarded, or are hackers incentivized to report critical flaws without total destruction? Legal experts warn that these agreements, while pragmatic, operate in a gray area: there are no guarantees that future exploits will follow "good faith" rules. For now, GMX has promised to strengthen external audits and improve its bounty program to hunt down bugs before malicious attackers do. Meanwhile, the DeFi community is taking note: no smart contract is foolproof, but how you respond to a hack can make the difference between survival and disappearing. Opinion on the topic: I see this case as a brutal reminder: no contract is invulnerable, nor is code free of errors. I applaud GMX's swift reaction, but I confess that it always leaves me with a bitter feeling to see how paying security breaches has become normalized. On the one hand, it prevents massive losses and protects honest users. On the other, it sends an ambiguous message: "If you hack, you can still negotiate your reward." My advice: more audits, more well-structured bounty programs, and a vigilant community that reports bugs before they become media exploits. DeFi has a future, but only if everyone—devs, users, and investors—understands that security is as important as innovation. 💬 Do you think it's right to pay a hacker to recover stolen funds? Do these agreements strengthen or weaken the credibility of DeFi? What would you do if you were responsible for a compromised protocol? Leave your comment... #defi #gmx #Hacker #CryptoNews #blockchain $GMX {spot}(GMXUSDT)

GMX Negotiates with Hacker: Recovers 70% of Funds and Reopens Ethical Debate

📅 July 11, 2025 | Singapore
In an unexpected twist that has the entire DeFi ecosystem talking, GMX, one of the most popular decentralized trading protocols, announced that it has managed to recover almost 70% of the funds stolen after an exploit suffered last week. The key? A direct negotiation with the hacker, who agreed to return millions of dollars in exchange for an "official reward." The news, which was confirmed on forums like X (formerly Twitter) and on official community channels, has sparked an intense debate: is it ethical to pay an attacker to recover money?
For many, it's a ransom disguised as a "bug bounty"; for others, it's a necessary evil to protect thousands of users and prevent the protocol from going bust. Meanwhile, the price of the GMX token surged 4% in just a few hours after the agreement was announced.
It all started just a week ago, when GMX users detected suspicious activity in some liquidity pools. The feared events were soon confirmed: a hacker had exploited a vulnerability in one of the protocol's smart contracts, draining nearly $12 million USD** in several linked transactions, using bridges and mixers to make it difficult to trace.
The community immediately mobilized. Developers paused certain features, released emergency updates, and launched a public offering: "If you return the funds, you'll keep a portion as a reward and there will be no formal complaint." This strategy—controversial but increasingly common in DeFi—aims to resolve exploits without costly litigation or the threat of losing everything. According to statements posted on Discord by one of the core developers, the hacker agreed to keep 30% of the original loot as a "bug bounty," returning the remainder to GMX's treasury. This move prevented a liquidity crisis that could have spread to other interconnected protocols.
The case quickly divided opinions: is crime rewarded, or are hackers incentivized to report critical flaws without total destruction? Legal experts warn that these agreements, while pragmatic, operate in a gray area: there are no guarantees that future exploits will follow "good faith" rules.
For now, GMX has promised to strengthen external audits and improve its bounty program to hunt down bugs before malicious attackers do. Meanwhile, the DeFi community is taking note: no smart contract is foolproof, but how you respond to a hack can make the difference between survival and disappearing.
Opinion on the topic:
I see this case as a brutal reminder: no contract is invulnerable, nor is code free of errors. I applaud GMX's swift reaction, but I confess that it always leaves me with a bitter feeling to see how paying security breaches has become normalized. On the one hand, it prevents massive losses and protects honest users. On the other, it sends an ambiguous message: "If you hack, you can still negotiate your reward."
My advice: more audits, more well-structured bounty programs, and a vigilant community that reports bugs before they become media exploits. DeFi has a future, but only if everyone—devs, users, and investors—understands that security is as important as innovation.
💬 Do you think it's right to pay a hacker to recover stolen funds? Do these agreements strengthen or weaken the credibility of DeFi? What would you do if you were responsible for a compromised protocol?
Leave your comment...
#defi #gmx #Hacker #CryptoNews #blockchain $GMX
--
Haussier
#Hacker JUST IN: According to a report , The GMX hacker is returning $40M in stolen funds after accepting a $5M white-hat bounty offer from the protocol. $BTC $ETH $XRP
#Hacker
JUST IN: According to a report , The GMX hacker is returning $40M in stolen funds after accepting a $5M white-hat bounty offer from the protocol.
$BTC $ETH $XRP
--
Haussier
OK, FUNDS WILL BE RETURNED LATER , said by the #Hacker 🕵️ GMX Hacker Returns $42M for a $5M Bounty — But Keeps a $3M Twist? The infamous #gmx hacker who made off with $42M has begun returning funds — but with a twist. 👀 $10.49M in FRAX already returned. Another $32M was swapped into 11,700 ETH, now worth $35M — that’s a $3M gain from the ETH rally. Now the big question: 🔁 Will they return all 11,700 ETH ($35M)… or just the original $32M, pocketing the $3M profit? Stay tuned. On-chain drama isn't over yet. Addresses: 0x6aCC60B11217A1fd0e68B0EcaEE7122d34A784c1 0xDF3340A436c27655bA62F8281565C9925C3a5221
OK, FUNDS WILL BE RETURNED LATER , said by the #Hacker
🕵️ GMX Hacker Returns $42M for a $5M Bounty — But Keeps a $3M Twist?
The infamous #gmx hacker who made off with $42M has begun returning funds — but with a twist. 👀
$10.49M in FRAX already returned.
Another $32M was swapped into 11,700 ETH, now worth $35M — that’s a $3M gain from the ETH rally.
Now the big question:
🔁 Will they return all 11,700 ETH ($35M)… or just the original $32M, pocketing the $3M profit?
Stay tuned. On-chain drama isn't over yet.
Addresses:
0x6aCC60B11217A1fd0e68B0EcaEE7122d34A784c1
0xDF3340A436c27655bA62F8281565C9925C3a5221
--
Haussier
LOL --- HACKERS ARE ALSO GRABBING ETH 🥶 🕵️‍♂️ GMX #Hacker Moves: $32M Swapped into ETH & Scattered Across Wallets About 11 hours ago, the #GMX hacker made a big move — swapping nearly all $32 million worth of stolen assets (except for $FRAX) into 11,700 $ETH. But that’s not all — the hacker then distributed the $ETH across four newly created wallets, likely to obfuscate tracking. Classic laundering behavior. address involved: 0x6aCC60B11217A1fd0e68B0EcaEE7122d34A784c1 Now all eyes are on what comes next: will they try to cash out, bridge, or park the ETH long-term?
LOL --- HACKERS ARE ALSO GRABBING ETH 🥶
🕵️‍♂️ GMX #Hacker Moves: $32M Swapped into ETH & Scattered Across Wallets
About 11 hours ago, the #GMX hacker made a big move — swapping nearly all $32 million worth of stolen assets (except for $FRAX) into 11,700 $ETH .
But that’s not all — the hacker then distributed the $ETH across four newly created wallets, likely to obfuscate tracking. Classic laundering behavior.
address involved:
0x6aCC60B11217A1fd0e68B0EcaEE7122d34A784c1
Now all eyes are on what comes next: will they try to cash out, bridge, or park the ETH long-term?
Hack 2.700 USD, Trộm 140 Triệu USD: Vụ Cướp Ngân Hàng Kỷ Lục Bằng Crypto Ở Brazil Một nhóm #Hacker vừa gây chấn động Brazil khi trộm 140 triệu USD từ mạng lưới ngân hàng, chỉ nhờ mua thông tin đăng nhập với giá vỏn vẹn 2.700 USD. Mục tiêu là C&M Software, công ty kết nối các ngân hàng nhỏ với hệ thống thanh toán nhanh Pix của Ngân hàng Trung ương Brazil. Từ thông tin một nhân viên IT bán ra, nhóm hacker đã đột nhập tài khoản dự trữ của ít nhất 6 ngân hàng, phát lệnh chuyển tiền giả mạo chỉ trong 3 giờ, rạng sáng 30/6. Riêng BMP – nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng số – mất hơn 73 triệu USD. Sau khi cuỗm tiền, bọn tội phạm ngay lập tức rửa tiền qua $BTC ,$ETH và Tether, trị giá khoảng 40 triệu USD đã biến thành crypto trước khi bị đóng băng. Một ví chứa gần 50 triệu USD đã kịp phong toả, nhưng nhiều giao dịch vẫn chưa thể truy dấu hết. Khác với những vụ hack tài khoản cá nhân, đây là đòn tấn công thẳng vào hạ tầng kết nối ngân hàng, lợi dụng chính Pix – hệ thống thanh toán tức thì vốn được ưa chuộng vì xử lý giao dịch siêu tốc. #Brazil hiện gấp rút phối hợp liên ngành truy xét dòng crypto còn lại, trong bối cảnh tội phạm mạng ngày càng lạm dụng tiền số để rửa tiền. Vụ việc được xem là cảnh báo lớn cho an ninh ngân hàng số và blockchain. {future}(BTCUSDT) {future}(ETHUSDT) {spot}(BNBUSDT)
Hack 2.700 USD, Trộm 140 Triệu USD: Vụ Cướp Ngân Hàng Kỷ Lục Bằng Crypto Ở Brazil

Một nhóm #Hacker vừa gây chấn động Brazil khi trộm 140 triệu USD từ mạng lưới ngân hàng, chỉ nhờ mua thông tin đăng nhập với giá vỏn vẹn 2.700 USD. Mục tiêu là C&M Software, công ty kết nối các ngân hàng nhỏ với hệ thống thanh toán nhanh Pix của Ngân hàng Trung ương Brazil.

Từ thông tin một nhân viên IT bán ra, nhóm hacker đã đột nhập tài khoản dự trữ của ít nhất 6 ngân hàng, phát lệnh chuyển tiền giả mạo chỉ trong 3 giờ, rạng sáng 30/6. Riêng BMP – nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng số – mất hơn 73 triệu USD.

Sau khi cuỗm tiền, bọn tội phạm ngay lập tức rửa tiền qua $BTC ,$ETH và Tether, trị giá khoảng 40 triệu USD đã biến thành crypto trước khi bị đóng băng. Một ví chứa gần 50 triệu USD đã kịp phong toả, nhưng nhiều giao dịch vẫn chưa thể truy dấu hết.

Khác với những vụ hack tài khoản cá nhân, đây là đòn tấn công thẳng vào hạ tầng kết nối ngân hàng, lợi dụng chính Pix – hệ thống thanh toán tức thì vốn được ưa chuộng vì xử lý giao dịch siêu tốc.

#Brazil hiện gấp rút phối hợp liên ngành truy xét dòng crypto còn lại, trong bối cảnh tội phạm mạng ngày càng lạm dụng tiền số để rửa tiền. Vụ việc được xem là cảnh báo lớn cho an ninh ngân hàng số và blockchain.


❗ Iran's Largest Crypto Exchange Hacked Iran's most popular and largest crypto exchange, Nobitex, has been hacked by a hacker group called "Predatory Sparrow." 📌 According to reports, approximately $48–82 million in various cryptocurrencies (USDT, BTC, TON, and others) were stolen from the exchange. 🔐 The hackers claimed that not only did they transfer the funds to their own crypto accounts, but they also caused cyber damage to banks and ATM machines linked to Iran's Islamic Revolutionary Guard Corps (IRGC). 🗣️ Nobitex has officially confirmed the incident and stated: "We will compensate our customers for their losses." 🌐 Due to the risk of further cyberattacks, it is reported that Iran also restricted its internet access last night. #cyber #hacker #IsraelIranConflict #cybercrime
❗ Iran's Largest Crypto Exchange Hacked

Iran's most popular and largest crypto exchange, Nobitex, has been hacked by a hacker group called "Predatory Sparrow."

📌 According to reports, approximately $48–82 million in various cryptocurrencies (USDT, BTC, TON, and others) were stolen from the exchange.

🔐 The hackers claimed that not only did they transfer the funds to their own crypto accounts, but they also caused cyber damage to banks and ATM machines linked to Iran's Islamic Revolutionary Guard Corps (IRGC).

🗣️ Nobitex has officially confirmed the incident and stated:

"We will compensate our customers for their losses."

🌐 Due to the risk of further cyberattacks, it is reported that Iran also restricted its internet access last night.

#cyber #hacker #IsraelIranConflict #cybercrime
In seguito al crollo di ieri nel settore delle criptovalute causato dalla notizia dell'attacco hacker a Bybit, il mercato sta tentando un rimbalzo tecnico. Storicamente, il mercato ha sempre mostrato la capacità di assorbire i vari attacchi informatici. 🙃 Attualmente, è in corso una ricerca dei wallet da parte di Bybit per recuperare gli ETH sottratti, un compito complesso, data la modalità operativa del collettivo NK, a cui è attribuito questo sofisticato attacco. Bitcoin cerca di mantenersi sopra i 95k, dove sta consolidando una struttura interessante da alcuni mesi (intervallo 93-98k). Ieri ha persino tentato di superare i 99k, ma questo crollo era indesiderato. 🤔 $ETH {spot}(ETHUSDT) $BTC {spot}(BTCUSDT) #Hacker
In seguito al crollo di ieri nel settore delle criptovalute causato dalla notizia dell'attacco hacker a Bybit, il mercato sta tentando un rimbalzo tecnico. Storicamente, il mercato ha sempre mostrato la capacità di assorbire i vari attacchi informatici. 🙃
Attualmente, è in corso una ricerca dei wallet da parte di Bybit per recuperare gli ETH sottratti, un compito complesso, data la modalità operativa del collettivo NK, a cui è attribuito questo sofisticato attacco.
Bitcoin cerca di mantenersi sopra i 95k, dove sta consolidando una struttura interessante da alcuni mesi (intervallo 93-98k).
Ieri ha persino tentato di superare i 99k, ma questo crollo era indesiderato. 🤔

$ETH

$BTC

#Hacker
Mungkin ini kecil uang kecil di mata kalian, tapi juga cukup besar dimata yang membutuhkan. APAKAH akun binance kalian AMAN?! periksalah secara berkala Ceritanya Transaksi ini terjadi begitu saja tanpa ada notifikasi Awalnya USDT berada pada dompet Bot Perdagangan. Tanggal 1 Agustus 2024 mulai jam 22:25:25, Hacker melakukan transaksi memindahkannya ke dompet Spot tanpa saya sadar dan tidak ada notifikasi. Paginya pada tanggal 2 Agustus 2024 saya hanya melihat ringkasan dompet dan jumlah belum berkurang. sampai menjelang siang tidak ada notifikasi perdagangan apapun pada Coin BTC, di riwayatpun tidak ada transaksi pembelian ataupun order beli BTC/USDT, tepat jam 11 Hacker melakukan aksinya, jam 11:03 dia melakukan pembelian BTC/USDT dengan posisi (Taker) ( terlihat di riwayat transaksi) dan kemudian dengan cepat pada jam 11:08 Hacke tersebut melakukan transaksi penarikan melalui akun Binance saya, sekali lagi tidak ada notifikasi dan saya tidak menyadarinya. Sekitar Jam 13:00 saya membuka akun binance dan yang terjadi berikutnya saya tidak menemukan dana saya dan kronologi yang saya ceritakan di atas adalah alur dari riwayat transaksi yang terjadi. saya selalu bermain dengan gadget saya dan secara berkala memantau pasar di Binance, tapi saya masih bisa dicuri. Sebelum kejadian ini, saya pun tidak melakukan kontak dengan siapapun (penipu). berarti lewat mana Hacker ini mengambil dana saya ? Inilah pengalaman pagi saya, semoga bisa menjadi pembelajaran untuk kalian, saya pun masih ragu apakan akun saya ini masih aman atau tidak padahal sudah mengaktifkan pengamanan ganda. dan saya juga sudah melaporkan kejadian ini melalui fitur Binance. $BTC #Binance #hacker #binancehack #HackAlert
Mungkin ini kecil uang kecil di mata kalian, tapi juga cukup besar dimata yang membutuhkan.
APAKAH akun binance kalian AMAN?!
periksalah secara berkala

Ceritanya Transaksi ini terjadi begitu saja tanpa ada notifikasi
Awalnya USDT berada pada dompet Bot Perdagangan. Tanggal 1 Agustus 2024 mulai jam 22:25:25, Hacker melakukan transaksi memindahkannya ke dompet Spot tanpa saya sadar dan tidak ada notifikasi.
Paginya pada tanggal 2 Agustus 2024 saya hanya melihat ringkasan dompet dan jumlah belum berkurang.
sampai menjelang siang tidak ada notifikasi perdagangan apapun pada Coin BTC, di riwayatpun tidak ada transaksi pembelian ataupun order beli BTC/USDT, tepat jam 11 Hacker melakukan aksinya, jam 11:03 dia melakukan pembelian BTC/USDT dengan posisi (Taker) ( terlihat di riwayat transaksi) dan kemudian dengan cepat pada jam 11:08 Hacke tersebut melakukan transaksi penarikan melalui akun Binance saya, sekali lagi tidak ada notifikasi dan saya tidak menyadarinya.
Sekitar Jam 13:00 saya membuka akun binance dan yang terjadi berikutnya saya tidak menemukan dana saya dan kronologi yang saya ceritakan di atas adalah alur dari riwayat transaksi yang terjadi.
saya selalu bermain dengan gadget saya dan secara berkala memantau pasar di Binance, tapi saya masih bisa dicuri. Sebelum kejadian ini, saya pun tidak melakukan kontak dengan siapapun (penipu). berarti lewat mana Hacker ini mengambil dana saya ?

Inilah pengalaman pagi saya, semoga bisa menjadi pembelajaran untuk kalian, saya pun masih ragu apakan akun saya ini masih aman atau tidak padahal sudah mengaktifkan pengamanan ganda. dan saya juga sudah melaporkan kejadian ini melalui fitur Binance.

$BTC
#Binance #hacker #binancehack #HackAlert
Хакеры сумели украсть миллионы долларов на ценных NFT, включая Bored Ape Yacht Club и Mutant Ape Yacht Club, с помощью эксплойта NFT Trader. После взлома "старых смарт-контрактов", компания NFT Trader обратилась к пользователям с призывом отозвать доступ к двум скомпрометированным контрактам. Хакер требует выкуп за украденные NFT. Хакер также вернул одному пользователю одну NFT Bored Ape вместе с ETH и вернул некоторые токены Bored Ape владельцам. Кроме того, были сообщения о вспомогательных взломах, которые выводили из кошельков пользователей токены Cool Cats и Squiggles. Компания NFT Trader пока не ответила на запросы о комментарии. #crypto #NFTMarketTrends #hacker
Хакеры сумели украсть миллионы долларов на ценных NFT, включая Bored Ape Yacht Club и Mutant Ape Yacht Club, с помощью эксплойта NFT Trader.

После взлома "старых смарт-контрактов", компания NFT Trader обратилась к пользователям с призывом отозвать доступ к двум скомпрометированным контрактам.

Хакер требует выкуп за украденные NFT. Хакер также вернул одному пользователю одну NFT Bored Ape вместе с ETH и вернул некоторые токены Bored Ape владельцам. Кроме того, были сообщения о вспомогательных взломах, которые выводили из кошельков пользователей токены Cool Cats и Squiggles.

Компания NFT Trader пока не ответила на запросы о комментарии. #crypto #NFTMarketTrends #hacker
Взлом протокола Bedrock: Как хакеры украли $2 млн и поставили под угрозу безопасность данных?Ну, история с взломом протокола Bedrock — это просто что-то с чем-то. Давай разберёмся по порядку. Во-первых, сам протокол Bedrock — это не просто какая-то там платформа. Это один из ключевых механизмов для рестейкинга биткоина, то есть перевода активов с одного уровня блокчейна на другой для получения доходов. Суть в том, что он должен быть максимально защищён, потому что туда стекаются большие деньги. И вот что случилось. Хакеры, видимо, нашли уязвимость в коде или в самом протоколе безопасности, связанной с обработкой транзакций. Они воспользовались ей и, как говорится, провернули дело. Сначала это выглядело как обычная транзакция, но потом оказалось, что они перенаправили средства — примерно $2 миллиона в биткоинах — на свои кошельки. Скажем так, сумма не маленькая. Самое интересное — они настолько хитро всё провернули, что сначала никто даже не заметил утечку. Она не была очевидной. В какой-то момент администраторы протокола начали замечать странности: баланс не сходился, суммы на счетах стали исчезать. И вот тогда и начали копать глубже. После тщательной проверки стало понятно, что хакеры не просто стянули деньги. Они использовали уязвимость в архитектуре Bedrock, причём это была не банальная дыра в безопасности. Похоже, что это была ошибка в логике выполнения операций на одном из уровней. Хакеры за несколько транзакций сумели обойти все проверки и вывести средства так, чтобы это не выглядело подозрительно. Естественно, это вызвало большой шум. Началась срочная проверка всех данных, попытки отследить украденные средства через блокчейн. Но ты же понимаешь, биткоин — это анонимная штука. Даже если видно, куда деньги ушли, вычислить реального владельца кошелька почти невозможно. Параллельно стали всплывать дополнительные утечки данных. Оказывается, что уязвимость в Bedrock была не первой. За последние месяцы у них уже были небольшие утечки информации о транзакциях пользователей, но их как-то замалчивали, пытаясь исправить по-тихому. И вот теперь, на фоне этой крупной атаки, всплыла вся правда: данные пользователей, их транзакционные хэши и частные ключи — всё это тоже могло быть под угрозой. В итоге, комьюнити, которое активно использовало Bedrock, начало поднимать панику. Люди стали массово выводить активы, боясь потерять свои средства. Конечно, платформа пообещала разобраться и вернуть деньги, если это возможно, но, честно говоря, репутация серьёзно пострадала. Пока расследование продолжается, а украденные деньги, судя по всему, уже раскидали по разным кошелькам, что усложняет их отслеживание. #AirdropGuide #хакеры #BinanceBlockchainWeek #newscrypto #hacker $BTC {spot}(BTCUSDT)

Взлом протокола Bedrock: Как хакеры украли $2 млн и поставили под угрозу безопасность данных?

Ну, история с взломом протокола Bedrock — это просто что-то с чем-то. Давай разберёмся по порядку.
Во-первых, сам протокол Bedrock — это не просто какая-то там платформа. Это один из ключевых механизмов для рестейкинга биткоина, то есть перевода активов с одного уровня блокчейна на другой для получения доходов. Суть в том, что он должен быть максимально защищён, потому что туда стекаются большие деньги.
И вот что случилось. Хакеры, видимо, нашли уязвимость в коде или в самом протоколе безопасности, связанной с обработкой транзакций. Они воспользовались ей и, как говорится, провернули дело. Сначала это выглядело как обычная транзакция, но потом оказалось, что они перенаправили средства — примерно $2 миллиона в биткоинах — на свои кошельки. Скажем так, сумма не маленькая.
Самое интересное — они настолько хитро всё провернули, что сначала никто даже не заметил утечку. Она не была очевидной. В какой-то момент администраторы протокола начали замечать странности: баланс не сходился, суммы на счетах стали исчезать. И вот тогда и начали копать глубже.
После тщательной проверки стало понятно, что хакеры не просто стянули деньги. Они использовали уязвимость в архитектуре Bedrock, причём это была не банальная дыра в безопасности. Похоже, что это была ошибка в логике выполнения операций на одном из уровней. Хакеры за несколько транзакций сумели обойти все проверки и вывести средства так, чтобы это не выглядело подозрительно.
Естественно, это вызвало большой шум. Началась срочная проверка всех данных, попытки отследить украденные средства через блокчейн. Но ты же понимаешь, биткоин — это анонимная штука. Даже если видно, куда деньги ушли, вычислить реального владельца кошелька почти невозможно.
Параллельно стали всплывать дополнительные утечки данных. Оказывается, что уязвимость в Bedrock была не первой. За последние месяцы у них уже были небольшие утечки информации о транзакциях пользователей, но их как-то замалчивали, пытаясь исправить по-тихому. И вот теперь, на фоне этой крупной атаки, всплыла вся правда: данные пользователей, их транзакционные хэши и частные ключи — всё это тоже могло быть под угрозой.
В итоге, комьюнити, которое активно использовало Bedrock, начало поднимать панику. Люди стали массово выводить активы, боясь потерять свои средства. Конечно, платформа пообещала разобраться и вернуть деньги, если это возможно, но, честно говоря, репутация серьёзно пострадала.

Пока расследование продолжается, а украденные деньги, судя по всему, уже раскидали по разным кошелькам, что усложняет их отслеживание.
#AirdropGuide #хакеры #BinanceBlockchainWeek #newscrypto #hacker
$BTC
$300M Coinbase #Hacker Breaks Silence, Sends Message to ZachXBT and Dumps $22M in ETH The elusive hacker behind the massive $300M+ exploit targeting Coinbase users has resurfaced—and they’re not staying quiet. Two hours ago, the attacker sent a taunting message to on-chain sleuth @zachxbt, a bold move in a case already surrounded by high stakes and high tension. But that wasn’t all. The same wallet also dumped 8,698 ETH, worth approximately $22.12 million, converting it into DAI—a clear signal of an ongoing laundering operation. Hacker Wallet Address: 0xC84C35f57CaEeB5Da8E31D1144c293Ae5851Ab84 The timing of the sale, combined with the public jab at one of crypto’s most respected investigators, suggests the attacker is either growing bolder—or preparing to disappear for good. All eyes are now on this wallet, and the chase just got hotter.
$300M Coinbase #Hacker Breaks Silence, Sends Message to ZachXBT and Dumps $22M in ETH
The elusive hacker behind the massive $300M+ exploit targeting Coinbase users has resurfaced—and they’re not staying quiet.
Two hours ago, the attacker sent a taunting message to on-chain sleuth @zachxbt, a bold move in a case already surrounded by high stakes and high tension.
But that wasn’t all.
The same wallet also dumped 8,698 ETH, worth approximately $22.12 million, converting it into DAI—a clear signal of an ongoing laundering operation.
Hacker Wallet Address: 0xC84C35f57CaEeB5Da8E31D1144c293Ae5851Ab84
The timing of the sale, combined with the public jab at one of crypto’s most respected investigators, suggests the attacker is either growing bolder—or preparing to disappear for good.
All eyes are now on this wallet, and the chase just got hotter.
🔐 Cyber News (Mar 31, 2024): 1️⃣ Etherscan: The #hacker responsible for breaching the #PrismaFinance liquid staking protocol engaged in negotiations with the project team. He expressed interest in returning the funds and presented a series of demands. The hacker wants the developers to hold a public online conference during which they will reveal their identities. Additionally, the unknown individual demanded that the team apologize to investors and users for their mistakes. Furthermore, the programmers are required to thank the hacker for the operation and announce collaboration on solving the issue. 🛡️ 2️⃣ PeckShield: On March 29, 2024, PeckShield specialists reported a security incident involving the #EthenaLabs project. According to experts, unknown actors created a fake token, ENA, on the BNB Chain network. The incident occurred shortly after the launch pool with the Ethena Labs project on the Binance cryptocurrency exchange. The vulnerability underlying the exploit is still unknown. PeckShield reported a loss of 480 BNB, equivalent to $290,000. 💰 3️⃣ Vx-underground: An unknown group of cybercriminals has released malicious software targeting Call of Duty fans. Hackers are using it to steal bitcoins from players. Hackers are targeting users who use so-called cheat codes in Call of Duty. These are software solutions from unofficial providers that assist in gameplay. 🎮 4️⃣ Immunefi: In the first three months of 2024, as a result of 46 breaches and 15 fraudulent incidents, crypto projects lost over $321 million. This is 23.1% less than the same period last year when hackers stole over $437 million. 💸 5️⃣ TRM Labs: In 2023, the Tron blockchain accounted for 45% of all illegal cryptocurrency transactions. Mostly, this involves the #USDT stablecoin from Tether. 🔄 📢 What are your thoughts on this series of events?
🔐 Cyber News (Mar 31, 2024):

1️⃣ Etherscan: The #hacker responsible for breaching the #PrismaFinance liquid staking protocol engaged in negotiations with the project team. He expressed interest in returning the funds and presented a series of demands. The hacker wants the developers to hold a public online conference during which they will reveal their identities. Additionally, the unknown individual demanded that the team apologize to investors and users for their mistakes. Furthermore, the programmers are required to thank the hacker for the operation and announce collaboration on solving the issue. 🛡️

2️⃣ PeckShield: On March 29, 2024, PeckShield specialists reported a security incident involving the #EthenaLabs project. According to experts, unknown actors created a fake token, ENA, on the BNB Chain network. The incident occurred shortly after the launch pool with the Ethena Labs project on the Binance cryptocurrency exchange. The vulnerability underlying the exploit is still unknown. PeckShield reported a loss of 480 BNB, equivalent to $290,000. 💰

3️⃣ Vx-underground: An unknown group of cybercriminals has released malicious software targeting Call of Duty fans. Hackers are using it to steal bitcoins from players. Hackers are targeting users who use so-called cheat codes in Call of Duty. These are software solutions from unofficial providers that assist in gameplay. 🎮

4️⃣ Immunefi: In the first three months of 2024, as a result of 46 breaches and 15 fraudulent incidents, crypto projects lost over $321 million. This is 23.1% less than the same period last year when hackers stole over $437 million. 💸

5️⃣ TRM Labs: In 2023, the Tron blockchain accounted for 45% of all illegal cryptocurrency transactions. Mostly, this involves the #USDT stablecoin from Tether. 🔄

📢 What are your thoughts on this series of events?
🔐 Cyber News (Aug 22, 2024): 1️⃣ ASIC: The Australian Securities and Investments Commission (ASIC) has issued a report on its efforts to combat online financial fraud. Over the past year, the regulator successfully shut down 7,300 phishing and fraudulent websites. 🔒 2️⃣ Jupiter: The team at Jupiter, a decentralized exchange aggregator built on the #Solana blockchain, uncovered a malicious Google Chrome browser extension. Hackers have been using this extension to steal digital assets, as detailed in the platform's report. 🛡️ 3️⃣ [Binance](https://www.binance.com/en/blog/security/binance-prevents-$24-billion-in-potential-user-losses-in-2024-so-far-6302205348644175543): In 2024, #Binance thwarted attempts to steal more than $2.4 billion in user funds. These incidents impacted 1.2 million customers of the exchange. 💰 4️⃣ Incrypted: A #hacker gained access to the Instagram account of McDonald’s, the world’s largest fast-food chain, and used it to promote the meme coin GRIMACE. Although the fake post was eventually removed, the hacker claimed responsibility under the name India_X_Kr3w and thanked them for $700,000 in Solana, possibly profiting from the token's rise in value. 🍔 5️⃣ CertiK: An unidentified major holder lost $55.4 million in DAI stablecoins due to a phishing attack. 🎣 If you enjoyed this update, don’t forget to subscribe for more, or leave a comment to share your thoughts! 💬
🔐 Cyber News (Aug 22, 2024):

1️⃣ ASIC: The Australian Securities and Investments Commission (ASIC) has issued a report on its efforts to combat online financial fraud. Over the past year, the regulator successfully shut down 7,300 phishing and fraudulent websites. 🔒

2️⃣ Jupiter: The team at Jupiter, a decentralized exchange aggregator built on the #Solana blockchain, uncovered a malicious Google Chrome browser extension. Hackers have been using this extension to steal digital assets, as detailed in the platform's report. 🛡️

3️⃣ Binance: In 2024, #Binance thwarted attempts to steal more than $2.4 billion in user funds. These incidents impacted 1.2 million customers of the exchange. 💰

4️⃣ Incrypted: A #hacker gained access to the Instagram account of McDonald’s, the world’s largest fast-food chain, and used it to promote the meme coin GRIMACE. Although the fake post was eventually removed, the hacker claimed responsibility under the name India_X_Kr3w and thanked them for $700,000 in Solana, possibly profiting from the token's rise in value. 🍔

5️⃣ CertiK: An unidentified major holder lost $55.4 million in DAI stablecoins due to a phishing attack. 🎣

If you enjoyed this update, don’t forget to subscribe for more, or leave a comment to share your thoughts! 💬
💰 Lazarus Group is back at it. OKX announced a temporary pause of its DEX aggregator after discovering coordinated efforts by the notorious hacker group to exploit its DeFi services. Blockchain offers freedom, but without constant security upgrades, that freedom becomes a vulnerability. Technology evolves, but so do the threats. Protection needs to stay one step ahead. #okx #LazarusGroup #defi #DEX #Hacker
💰 Lazarus Group is back at it. OKX announced a temporary pause of its DEX aggregator after discovering coordinated efforts by the notorious hacker group to exploit its DeFi services.

Blockchain offers freedom, but without constant security upgrades, that freedom becomes a vulnerability. Technology evolves, but so do the threats. Protection needs to stay one step ahead.

#okx
#LazarusGroup
#defi
#DEX
#Hacker
Connectez-vous pour découvrir d’autres contenus
Découvrez les dernières actus sur les cryptos
⚡️ Prenez part aux dernières discussions sur les cryptos
💬 Interagissez avec vos créateurs préféré(e)s
👍 Profitez du contenu qui vous intéresse
Adresse e-mail/Nº de téléphone